A Tỳ Đàm - Lớp Zoom với Trung
www.tudieu.de

Bộ Ngữ Tông
23 chương

10 đề tàiCác tông phái
  1. Về Đức Phật
  2. Về Các Bậc Thánh
    1. A-La-Hán
    2. Các Tầng Thánh Thấp Hơn
    3. Thánh Đạo
  3. Về Người Phàm Phu
  4. Về Chư Thiên
  5. Về Tăng Bảo
  6. Về Giáo Pháp
  7. Về Cá Nhân
  8. Về Vũ Trụ
  9. Về Vô Vi
  10. Một Số Vấn Đề Khác
  1. Theravādins: Thượng Tọa Bộ
  2. Mahiṃsāsakas: Hóa Địa Bộ, Di Sa Tắc Bộ
  3. Dhammaguttikas: Pháp Tạng Bộ
  4. Sarvatthivādins: Nhất Thiết Hữu Bộ
  5. Kassapikas: Ca Diếp Bộ, Ẩm Quang Bộ
  6. Sankantikas: Thuyết Chuyển Bộ
  7. Suttavādins: Kinh Lượng Bộ
  8. Vajjiputtakas: .Ộc Tử Bộ
  9. Gokulikas: Kê Dận Bộ
  10. Ekabbohārikas: Nhất Thuyết Bộ
  11. Dhammustariyas: Pháp Thượng Bộ
  12. Bhadrayānikas: Hiền Trụ Bộ
  13. Channagarikas: Mật Lâm Sơn Bộ
  14. Sammitiyas: Chánh Lượng Bộ
  15. Pannattivādins: Thi Thiết Bộ
  16. Bahulikas (Bahussutiyas): Đa Văn Bộ
  17. Cetiyavādins: Chế Đa Sơn Bộ
  18. Mahāsanghikas: Đại Chúng Bộ
Bốn bộ phái Andhakas:
  1. Rajagiriyas: Vương Sơn Trú Bộ
  2. Siddatthakas: Nghĩa Thành Bộ
  3. Purvaseliyas: Đông Sơn Trú Bộ
  4. Aparaseliyas: Tây Sơn Trú Bộ
Chánh tạng - Kathāvatthupāḷi

* C.01.01: Cật Vấn Thông
* C.18.09: Nhãn Kiến Sắc Ngữ
* C.20.04: Bàng Sanh Ngữ

Chương 01 - 01: Cật Vấn Thông

Cật Vấn Thông
(Abhiññānuyogo)
165.
Phản ngữ: Không nên nói rằng nhận thấy người đặng bằng chân thể siêu lý phải chăng? Tự ngôn: Phải rồi.
Phản ngữ: Có người hiện thần thông đặng cũng vẫn có phải chăng? Tự ngôn: Phải rồi.
Phản ngữ: Dù rằng có người hiện thần thông đặng vẫn có, chính do nhân đó, Ngài mới nói rằng nhận thấy người đặng bằng chân thể siêu lý.
Phản ngữ: Không nên nói rằng nhận thấy người đặng bằng chân thể siêu lý phải chăng? Tự ngôn: Phải rồi.
Phản ngữ: Có người nghe tiếng bằng Nhĩ giới như tiên đặng ... biết Tâm của người khác đặng ... nhớ kiếp trước đặng ... thấy sắc bằng con mắt như tiên đặng ... làm cho rõ sự tuyệt lậu đặng vẫn có phải chăng? Tự ngôn: Phải rồi.
Phản ngữ: Dầu rằng có người làm cho rõ sự dứt tuyệt hết lậu đặng vẫn có, chính do nhân đó Ngài mới nên nói rằng nhận thấy người đặng bằng chân thể siêu lý.
Tự ngôn: Ngài đã nhứt định rằng cũng có người hiện thần thông đặng vẫn có và do nhân đó mới nhận thấy người đặng bằng chân thể siêu lý phải chăng? Phản ngữ: Phải rồi.
Tự ngôn: Người nào hiện thần thông đặng thì chính kẻ đó là người còn kẻ nào hiện thần thông không đặng thì kẻ đó không phải là người phải chăng? Phản ngữ: Không nên nói thế đó...
Tự ngôn: Người nào nghe tiếng bằng Nhĩ giới như tiên đặng ... kẻ nào biết tâm người khác đặng ... kẻ nào nhớ đời trước đặng ... kẻ nào thấy sắc bằng con mắt như tiên đặng ... kẻ nào làm cho rõ sự hết lậu đặng thì kẻ đó là người; còn kẻ nào làm cho rõ hết lậu không đặng thì kẻ đó không là người phải chăng? Phản ngữ: Không nên nói thế đó...


193. Na vattabbaṃ – ‘‘puggalo upalabbhati saccikaṭṭhaparamatthenā’’ti? Āmantā. Nanu atthi koci iddhiṃ vikubbatīti? Āmantā. Hañci atthi koci iddhiṃ vikubbati, tena vata re vattabbe – ‘‘puggalo upalabbhati saccikaṭṭhaparamatthenā’’ti.
194. Na vattabbaṃ – ‘‘puggalo upalabbhati saccikaṭṭhaparamatthenā’’ti? Āmantā. Nanu atthi koci dibbāya sotadhātuyā saddaṃ suṇāti…pe… paracittaṃ vijānāti… pubbenivāsaṃ anussarati… dibbena cakkhunā rūpaṃ passati… āsavānaṃ khayaṃ sacchikarotīti? Āmantā. Hañci atthi koci āsavānaṃ khayaṃ sacchikaroti, tena vata re vattabbe – ‘‘puggalo upalabbhati saccikaṭṭhaparamatthenā’’ti.
195. Atthi koci iddhiṃ vikubbatīti katvā tena ca kāraṇena puggalo upalabbhati saccikaṭṭhaparamatthenāti? Āmantā. Yo iddhiṃ vikubbati, sveva puggalo? Yo iddhiṃ na vikubbati, na so puggaloti? Na hevaṃ vattabbe…pe….
196. Yo dibbāya sotadhātuyā saddaṃ suṇāti…pe… yo paracittaṃ vijānāti… yo pubbenivāsaṃ anussarati… yo dibbena cakkhunā rūpaṃ passati… yo āsavānaṃ khayaṃ sacchikaroti, sveva puggalo? Yo āsavānaṃ khayaṃ na sacchikaroti, na so puggaloti? Na hevaṃ vattabbe…pe….



1. SỰ HIỆN HỮU CỦA MỘT THỰC NGÃ (Puggalakatha)

Ðiểm tranh luận: "NGÃ" được quan niệm theo một thực tại tuyệt đối và hằng hữu.

Lời chú giải: Quan niệm này của hai bộ phái VAJJIPUTTAKAS và SAMMITIYAS, gọi chung là PUGGALAVĀDIN (những người tin rằng có sự hiện hữu của một "NGÃ" tuyệt đối và bất biến). Trong tạng kinh "NGÃ" được nói đến bằng chữ "HOMO" ; trong tạng Diệu Pháp, "NGÃ" được nói đến bằng chữ "PUGGĀLĀṂ " thay thế cho "ATTĀ" và một số từ khác chỉ cho linh hồn.

1. Of the Existence of a Personal Entity.
Controverted Point.—That the £ person' is known in the sense of a real and ultimate fact.
From the Commentary.—The Theravadin questions a Puggalavadin (one who believes in the existence of a personal entity, soul, or perduring immortal essence in man) concerning his position. Who among the eighteen schools of thought were Puggalavadins? In the Sasana the Vajjiputtakas and Sammitiyas, and many other teachers besides, not belonging to the Sasana. "Person" means soul, being, vital principle. "Is known" is approached and got at by the understanding, is cognized. 'Real': not taken as an effect of magic or mirage, actual. ' Ultimate': highest sense, not taken from tradition, or hearsay. 'Known' as one of the fifty-seven ultimates of our conscious experience.



I. - TÁM LUẬN CỨ BÁC BỎ QUAN NIỆM CÓ LINH HỒN

LUẬN CỨ 1

a) Cách lập luận theo lối xác định năm phần.

(1). THERAVĀDINS - Có phải "NGÃ" được quan niệm theo ý nghĩa một thực tại tuyệt đối và hằng hữu không?
PUGGALAVADINS: - Thưa Ngài, đúng như thế.
Th: - Có phải con người, cùng thế ấy, cũng được quan niệm như một thực tại tuyệt đối và hằng hữu không?
P: - Thưa không, không thể nói như vậy.
Th: - Xin Ngài hãy ghi nhận sự mâu thuẫn trong lập luận của Ngài.
- Nếu "NGÃ" được quan niệm theo ý nghĩa một thực tại tuyệt đối và hằng hữu, thì thưa Ngài, Ngài cũng nên nói rằng con người, cùng thế ấy, cũng được quan niệm theo ý nghĩa một thực tại tuyệt đối và hằng hữu chứ !
- Thế thì quan niệm của Ngài đã sai lầm, nghĩa là
(1) chúng ta nói "NGÃ" được quan niệm theo ý nghĩa một thực tại tuyệt đối và hằng hữu song
(2) chúng ta lại nói con người, cùng thế ấy, không được quan niệm theo ý nghĩa một thực tại tuyệt đối và hằng hữu.
(3) Nếu luận điểm sau (2) không được chấp nhận, thì cũng không nên chấp nhận luận điểm trước (1).
(4)Ðang chấp nhận luận điểm trước (1) trong khi đó .
(5)Lại phủ nhận luận điểm sau (2), như vậy là Ngài đã phạm sai lầm trong phép lập luận.

The First Refutation.
a) The Fivefold Affirmative Presentation.
(1) Theravadin.— Is 'the person' known in the sense of a real and ultimate fact?
Puggalavddin.— Yes.
Th.—Is the person known in the same way as a real and ultimate fact is known ?
P.— Nay, that cannot truly be said.
Th. Acknowledge your refutation:
(i) If the person be known in the sense of a real and ultimate fact, then indeed, good sir, you should also say, the person is known in the same way as [any other] real and ultimate fact [is known].
(ii) That which you say here is wrong, namely, (1) that we ought to say, ' the person is known in the sense of a real and ultimate fact,' but (2) we ought not to say, the person is known in the same way as [any other] real and ultimate fact [is known].
(iii) If the latter statement (2) cannot be admitted, then indeed the former statement (1) should not be admitted.
(iv) In affirming the former statement (1), while
(v) denying the latter (2), you are wrong.

b) - Cách trả lời để hỏi vặn đối phương theo phép lập luận bốn vế:

(2) P: - Có phải "NGÃ" không được quan niệm như một thực tại tuyệt đối và hằng hữu không?
Theravadins: - Thưa Ngài, đúng như thế.
P: - Có phải điều không được quan niệm như thế, được xem như một thực tại tuyệt đối và hằng hữu không?
Th: - Thưa không, không thể nói như vậy.
P: - Vậy xin Ngài hãy ghi nhận lập luận bác bỏ sau đây:
(i) Nếu con người không được quan niệm theo ý nghĩa một thực tại tuyệt đối và hằng hữu, thì thưa Ngài, Ngài cũng nên nói rằng điều không được quan niệm như thế, phải được xem như một thực tại tuyệt đối và hằng hữu.
(ii) Như vậy, quan điểm của Ngài đã sai lầm, nghĩa là: 1) chúng ta nói: "Con người không được quan niệm theo ý nghĩa một thực tại tuyệt đối và hằng hữu", mà 2) chúng ta lại không nói "điều không được quan niệm như thế, không được xem như một thực tại tuyệt đối và hằng hữu".
(iii) Nếu luận điểm (2) không được chấp nhận, thì thưa Ngài, Ngài cũng không được chấp nhận luận điểm (1).
(iv) Trong khi đang chấp nhận luận điểm (2), lại không chấp nhận luận điểm (1), như vậy là Ngài đã sai lầm trong phép lập luận.

b) The Fourfold Rejoinder.
(2) P.—Is the ' person' not known in the sense of a real and ultimate fact ?
Th.— That is correct.
P.— Is it unknown in the same way as any real and ultimate fact is [known] ?
Th.— Nay, that cannot truly be said.
P.— Acknowledge the rejoinder:
(i) If the person be not known in the sense of a real and ultimate fact, then indeed, good sir, you should also say : not known in the same way as any real and ultimate fact is known.
(ii) That which you say here is wrong, namely, that (1) we ought to say ' the person is not known in the sense of a real and ultimate fact,' and (2) we ought not to say: ' not known in the same way as any real and ultimate fact is known.'
(iii) If the latter statement (2) cannot be admitted, then indeed the former statement (1) should not be admitted either.
(iv) In affirming (2), while denying (1), you are wrong.

c) Cách bác lại đối phương theo phép lập luận bốn vế:

(3) P: - (Tiếp tục) Tuy nhiên, nếu Ngài nghĩ rằng chúng tôi phải chấp nhận luận điểm (1) cho rằng "Con người" không được quan niệm theo ý nghĩa một thực tại tuyệt đối và hằng hữu, nhưng chúng tôi cũng lại phải không được chấp nhận luận điểm (2) cho rằng "NGÃ" được quan niệm như thế, được xem như (bất cứ) một thực tại tuyệt đối và hằng hữu. Thế là Ngài, người đã đồng ý chính mệnh đề mà nó đã nằm sẵn trong một câu hỏi phủ định, chắc chắn sẽ bị bác bỏ bằng những luận cứ sau đây:
(i) Nếu (1) "NGÃ" không được quan niệmtheo ý nghĩa một thực tại tuyệt đối và hằng hữu, thì đúng ra Ngài cũng phải nói rằng (2) "NGÃ" cũng thế ấy, không được quan niệm như bất cứ một thực tại tuyệt đối và hằng hữu nào đó.
(ii) Những gì mà Ngài thừa nhận bị sai lầm, nghĩa là luận điểm (1) được chấp nhận, nhưng luận điểm (2) lại không được chấp nhận.
(iii) Nếu luận điểm (2) không được chấp nhận, thì ắt hẳn luận điểm (1) cũng không được chấp nhận.
(iv) Ở đây, Ngài nói rằng luận điểm (1) phải được chấp nhận, nhưng luận điểm (2) lại không được chấp nhận; Ðiều này nói lên sự sai lầm trong lập luận của Ngài.

c) The Fourfold Refutation.

(3) P. (continues).—But if you imagine we ought to affirm that (1) the person is not known in the sense of a real and ultimate fact, but we ought not also to affirm that (2) the 'person' is not known in the same way as [any] real and ultimate fact [is known], then you, who have actually assented to the very proposition contained in that negative question,1 must certainly be refuted in the following manner:—let us then refute you, for you are well
refuted!
(i) If (1) the 'person' is not known in the sense of a real and ultimate fact, then indeed, good sir, you should have said [as well] that (2) the ' person' is not known2 in the same way as any real and ultimate fact is known.
(ii) What you affirm is false, namely, that the former statement (1) should be affirmed, but that the latter (2) should not be affirmed.
(iii) If the latter statement (2) is not to be affirmed, then neither truly can the former (1) be affirmed.
(iv) That which you say here —(1) should be affirmed, but not (2); this statement of yours is wrong.

d) Cách áp dụng lối tiểu tiền đề theo lối 4 vế:

(4) P: - (Tiếp tục) Nếu đây là một luận cứ bác bỏ sai, thì Ngài hãy nhìn vào cách đặt vấn đề song song trong chính luận điểm của Ngài. Vì thế theo chúng tôi, luận điểm (1) là đúng, nhưng luận điểm (2) là sai. Ở đây chúng tôi tán thành những mệnh đề này, nên chính chúng tôi đã không quan tâm đến luận cứ bác bỏ của Ngài. Ngài bác bỏ chúng tôi, nhưng dầu sao chúng tôi không đáng bị bác bỏ. Theo lập luận của Ngài thì nếu chấp nhận luận điểm (1) thì chúng tôi cũng phải chấp nhận luận điểm (2) thì chúng tôi cũng không thể chấp nhận chân lý của luận điểm (1); và Ngài cho rằng chúng tôi chúng tôi đã bị sai lầm vì đang chấp nhận luận điểm (1), trong khi đó lại phủ nhận luận điểm (2).

d) The Fourfold Application.
(4) P. (continues).—If this be a faulty refutation, look at the parallel procedure in your own argument (§ 1). Thus, according to us (1) was true (the person is known, etc.); but (2) was not true (. . . known in the same way, etc.). Now we, who admitted these propositions, do not consider ourselves to have been refuted. [You say] you have refuted us; anyway we are not well refuted. Your argument ran that if we affirmed (1), we must also affirm (2); that if we did not admit the truth of (2), neither could we admit the truth of (1); that we were wrong in assenting to (1), while denying (2).

e) Cách lập luận theo lối 4 vế.

(5) P: - (Tiếp tục) Không, tôi xin lập lại, luận điểm của chúng tôi sẽ không bị bác bỏ như thế được.
- Nghĩa là, chính luận đề của chúng tôi buộc tôi chấp nhận luận điểm. "Ðược quan niệm như thế ..." trong luận điểm của Ngài.
- Lời tuyên bố của Ngài cho rằng luận điểm (1) của tôi đã trùng lắp với luận điểm bác bỏ (2) của tôi là sai.
- Vì nếu tôi bác bỏ luận điểm (2) thì tôi cũng bác bỏ luận điểm (1).
- Tôi phải chấp nhận cả hai hay bác bỏ cả hai. Những lý lẽ bác bỏ trong lập luận của Ngài là hoàn toàn sai lầm. Mặt khác, tôi vẫn giữ vững luận điểm đúng đắn của tôi trong cách lập luận cũng đúng đắn như vậy.

e) The Fourfold Conclusion.

(5) P. (continues).—Nay (I repeat), we are not to be refuted thus, (i) namely, that my proposition compels me to assent to your 4 known in the same way,' etc.; (ii.) your pronouncement that my proposition (1) coupled with my rejection (2) is wrong;3 (iii.) that if I reject (2), I must also reject (1); (iv.) that I must affirm both or none. This refutation of yours is badly done. I maintain, on the other hand, that my rejoinder was well done, and that my sequel to the argument4 was well done.

LUẬN CỨ 2

a) Cách lập luận tương phản 5 phần:

(6) P: - Có phải con người không được quan niệm theo ý nghĩa một thực tại tuyệt đối và hằng hữu không?
Theravadins: - Thưa Ngài, đúng như thế ... (Tiếp tục như luận cứ (1), đổi ngược người hỏi và thay thế chữ "Không được quan niệm" bằng chữ "Ðược quan niệm".

The Second Refutation

a) The Fivefold Adverse Controversy.
(6) P.—Is the person not known in the sense of a real and ultimate fact ?
Th.— That is correct . . . (continue as in § 1, reversing the speakers, and substituting ' not known' for 'known'.

b) Cách trả lời để hỏi vặn lại theo pháp 4 vế:

(7) Th: - Có phải con người được quan niệm theo ý nghĩa một thực tại tuyệt đối và hằng hữu không?
P: - Thưa Ngài, đúng như thế ... (Tiếp tục như trong cách trả lời để hỏi vặn lại đối phương của luận cứ (1), đổi ngược người hỏi và thay thế chữ "được quan niệm" bằng chữ "không được quan niệm").

b) The Fourfold Rejoinder.
[7] Th.— Is the person known in the sense of a real and ultimate fact ?
P.— Yes . . . (continue as in § 2, reversing the speakers, ancl substituting 'known' for 'not known.'


c) Cách bác lại đối phương theo phép lập luận 4 vế:

(8) Th: - Tuy nhiên, nếu Ngài nghĩ rằng chúng tôi phải chấp nhận luận điểm cho rằng: "NGÃ" được quan niệm theo ý nghĩa một thực tại tuyệt đối và hằng hữu, nhưng chúng tôi cũng lại phải không được chấp nhận luận điểm cho rằng. Con người được quan niệm như vậy, như bất cứ một thực tại tuyệt đối và hằng hữu nào khác ... (Tiếp tục như trong phần bác lại đối phương theo lập luận bốn vế của luận cứ (1), phản đối lại người hỏi, và thay thế chữ "được quan niệm" bằng chữ "không được quan niệm").

c) The Fourfold Refutation.
(8) Th.—But if you imagine we ought to affirm that 'the person' is known in the sense of a real and ultimate fact, but that we ought not to affirm as well that the person is known in the same way as [any other] real and ultimate fact [is known], etc. . . . {continue as in § 3, reversing the speakers, and substituting 'known' for 'not known.'

d) Cách áp dụng lối tiểu tiền đề theo bốn vế:

(9) Th: - (Tiếp tục) Nếu đây là một luận cứ bác bỏ sai, thì Ngài hãy nhìn vào cách đặt vấn đề song song trong chính luận điểm của Ngài, Vì thế, theo chúng tôi thì luận điểm (a) là đúng ("NGÃ" không được quan niệm ...) và luận điểm (b) là không đúng (Ðiều cùng thế ấy, không được quan niệm ...). Ở đây, chúng tôi đã tán thành những mệnh đề này nên chúng tôi đã không quan tâm đến những bác bỏ của Ngài đối với luận điểm của chúng tôi.

d) The Fourfold Application.

(9) Th. (continues).—If this be a faulty refutation, look at the parallel procedure in your own argument (§ 6). Thus, according to us (a) was true (a soul is not known, etc.); but (b) was not true (. . . not known in the same way, etc.). Now we, who admitted these propositions, do not consider ourselves to have been refuted, etc.

e) Cách kết luận theo lối bốn vế:

(10) Th: - (Tiếp tục) Không, tôi xin lập lại, chúng tôi không đáng bị bác bỏ bằng những luận cứ của Ngài đã dùng để cố gắng phủ nhận luận điểm của chúng tôi ... Như thế, luận cứ để bác bỏ trong luận điểm của Ngài là hoàn toàn sai lầm.

(v.) The Fourfold Conclusion.

[10] Th. (continues).— Nay, I repeat, we are not to be refuted as you claim to have refuted us . . . wherefore your refutation was ill done, etc.

LUẬN CỨ 3

(11) Theravadins: - Có phải con người được quan niệm theo ý nghĩa một thực tại tuyệt đối và hằng hữu không?
P: - Thưa Ngài, đúng như thế.
Th: - Có phải con người, bất cứ ở đâu, cũng được quan niệm như thế không?
P: - Thưa không, không thể nói như vậy.
Th: - Vậy xin Ngài hãy ghi nhận lập luận bác bỏ sau đây:
Nếu con người được quan niệm theo nghĩa một thực tại tuyệt đối và hằng hữu, thì đúng ra Ngài cũng phải công nhận rằng con người, bất cứ ở đâu, cũng đều được quan niệm theo ý nghĩa đó chứ! Như vậy là Ngài đã sai lầm khi Ngài công nhận mệnh đề (A) mà lại phủ nhận mệnh đề (C). Nếu (C) sai thì (A) cũng sai.

The Third Refutation

(11). Th.—Is the person known in the sense of a real and ultimate fact ?
P.—It is.
Th.—Is the person known everywhere in that sense ?
P.—Nay, that cannot truly be said.
Th.— Acknowledge the refutation : If the person be known in the sense of a real and ultimate fact, then indeed, good sir, you ought to admit that the person is known in that sense everywhere. You are wrong to admit the one proposition (A) and deny the other (C). If (C) is false, (A) is also false.

LUẬN CỨ 4

(12) Th: - Có phải con người được quan niệm theo nghĩa một thực tại tuyệt đối và hằng hữu không?
P: - Thưa Ngài, đúng như thế.
Th: - Có phải con người luôn luôn được quan niệm theo nghĩa như vậy không.
P: - Thưa không, không thể nói như vậy ... (Tiếp tục như trên, thay thế chữ "Bất cứ ở đâu" bằng chữ "luôn luôn").

The Fourth Refutation
(12) Th.—Is the person known in the sense of a real and ultimate fact ?
P.—It is.
Th.—Is the person known always in that sense ?
P.—Nay, that cannot truly be said . . . (continue as above, substituting ' always' for eeverywhere ').

LUẬN CỨ 5

(13) Th: - Có phải con người ... mỗi thành phần (trong Danh sắc) được quan niệm như ý nghĩa một thực tại tuyệt đối và hằng hữu không? (Tiếp tục như trên, thay thế chữ "luôn luôn" bằng chữ "mỗi thành phần").

The Fifth Refutation

[13] Th.—Is the person known . . . (as in § 11) . . . in everything in the sense of a real and ultimate fact? (continue as in § 11, substituting £ in everything5 for 'everywhere').

LUẬN CỨ 6

(14) P: - Có phải con người không được quan niệm (đảo đề của luận cứ 3) ... bất cứ ở đâu theo ý nghĩa như vậy không (thay thế chữ "được quan niệm" bằng chữ "không được quan niệm").

The , Sixth Refutation

(14) P.—Is the person not known . . . (otherwise as in § 11) . . . everywhere in that sense ? . . . (substituting 'not known' for 'known').

LUẬN CỨ 7

(15) P: - Có phải Con người không được quan niệm (đảo đề của luận cứ 4) ... luôn luôn theo ý nghĩa như vậy không?

The Seventh Refutation

[15] P.—Is the person not known . . . always in that sense ? . . .

LUẬN CỨ 8

(15) P: - Có phải Con người không được quan niệm ... trong mỗi thành phần theo ý nghĩa như vậy không?

The Eighth Refutation

(16) P.—Is the person not known . . . in everything in that sense ? . . .

VII. - NĂNG LỰC THẦN THÔNG
(Khảo sát về người trên khía cạnh thần thông).

(217) P: - Có sai lầm không khi cho rằng "Người được quan niệm theo ý nghĩa một thực tại tuyệt đối và hằng hữu? "
Th: - Vâng, như vậy là sai lầm.
P: - Vậy có phải không có người có khả năng hóa hiệu bằng năng lực thần thông?
Th: - Vâng, có chứ.
P: - Nếu như vậy, Thưa Ngài, thật rất hữu lý khi nói "Người được quan niệm theo ý nghĩa một thực tại tuyệt đối và hằng hữu". Lại nữa, có phải không có người có Thiên nhĩ thông, Tha tâm thông, Túc mạng thông, Thiên nhãn thông, và Lậu tận thông?
Th: - Vâng, có chứ.
P: - Nếu như vậy, thưa Ngài, thật rất hữu lý khi nói rằng "Người được quan niệm theo ý nghĩa một thực tại tuyệt đối và hằng hữu ".
(218) Th: - Chắc rằng, có người có khả năng hóa hiện bằng năng lực thần thông, có phải vì chính lý do đó mà Ngài nói rằng "Người được quan niệm theo ý nghĩa một thực tại tuyệt đối và hằng hữu " không?
P: - Vâng.
Th: - Có phải người có khả năng hóa hiện bằng thần thông thì người đó mới là người, còn không có thần thông biến hóa thì không phải là người sao?
P: - Không, không thể nói như thế ...
(Cuộc vấn đáp tương tự được tiếp tục với 5 thần thông đã được kể trên).


VII. SUPERNORMAL POWER.
(Examination into 'Soul' continued by reference to Superintellectual Power).

(217) P.—Is it wrong to say 'the person [or soul] is known in the sense of a real and ultimate fact' ?
Th.—Yes.
P.—Have there not been those who could transform themselves by magic potency?
Th.—Yes.
P.—If that be so, then indeed, good sir, it is right to say 'the person [or soul] is known in the sense of a real and ultimate fact.' Again, have there not been those who could hear sounds by the element of celestial hearing,... or know the mind of another, or remember previous lives, or see visible objects by the celestial eye, or realize the destruction of the 'intoxicants'?
Th,—Yes.
P.—If these things be so, then indeed, good sir, it is right to say 4 the person is known in the sense of a real and ultimate fact.'
(218) Th.—Granting that there have been those who could transform themselves by magic potency, is it for that reason that the person is known in the sense of a real and ultimate fact ?
P.—Yes.
Th.—When one has through magic potency transformed himself, was he then the personal entity, and not when not so transforming himself ?
P.—Nay, that cannot truly be said. . . .
(This question is asked, and so answered, in the case of the other five modes ,of super-intellectual faculty named aboe.)

↑ trở lên


A Tỳ Đàm - Lớp Zoom với Trung

© www.tudieu.de