- Về Đức Phật
- Về Các Bậc Thánh
- A-La-Hán
- Các Tầng Thánh Thấp Hơn
- Thánh Đạo
- Về Người Phàm Phu
- Về Chư Thiên
- Về Tăng Bảo
- Về Giáo Pháp
- Về Cá Nhân
- Về Vũ Trụ
- Về Vô Vi
- Một Số Vấn Đề Khác
|
- Theravādins: Thượng Tọa Bộ
- Mahiṃsāsakas: Hóa Địa Bộ, Di Sa Tắc Bộ
- Dhammaguttikas: Pháp Tạng Bộ
- Sarvatthivādins: Nhất Thiết Hữu Bộ
- Kassapikas: Ca Diếp Bộ, Ẩm Quang Bộ
- Sankantikas: Thuyết Chuyển Bộ
- Suttavādins: Kinh Lượng Bộ
- Vajjiputtakas: .Ộc Tử Bộ
- Gokulikas: Kê Dận Bộ
- Ekabbohārikas: Nhất Thuyết Bộ
- Dhammustariyas: Pháp Thượng Bộ
- Bhadrayānikas: Hiền Trụ Bộ
- Channagarikas: Mật Lâm Sơn Bộ
- Sammitiyas: Chánh Lượng Bộ
- Pannattivādins: Thi Thiết Bộ
- Bahulikas (Bahussutiyas): Đa Văn Bộ
- Cetiyavādins: Chế Đa Sơn Bộ
- Mahāsanghikas: Đại Chúng Bộ
Bốn bộ phái Andhakas:- Rajagiriyas: Vương Sơn Trú Bộ
- Siddatthakas: Nghĩa Thành Bộ
- Purvaseliyas: Đông Sơn Trú Bộ
- Aparaseliyas: Tây Sơn Trú Bộ
|
Chánh tạng - Kathāvatthupāḷi
* C.01.01: Cật Vấn Thông * C.18.09: Nhãn Kiến Sắc Ngữ * C.20.04: Bàng Sanh Ngữ
Chương 18 - 09: Nhãn Kiến Sắc Ngữ
Nhãn Kiến Sắc Ngữ
(Cakkhunā rūpaṃ passatīti kathā)
1767.
Tự ngôn: Người thấy Sắc bằng nhãn phải chăng? Phản ngữ: Phải rồi.
Tự ngôn: Thấy Sắc bằng Sắc phải chăng? Phản ngữ: Không nên nói thế đó...
Tự ngôn: Thấy Sắc bằng Sắc phải chăng? Phản ngữ: Phải rồi.
Tự ngôn: Thâu biết Sắc bằng Sắc phải chăng? Phản ngữ: Không nên nói thế đó...
Tự ngôn: Thâu biết Sắc bằng Sắc phải chăng? Phản ngữ: Phải rồi.
Tự ngôn: Sắc thành Ý thức phải chăng? Phản ngữ: Không nên nói thế đó...
Tự ngôn: Người thấy sắc bằng nhãn phải chăng? Phản ngữ: Phải rồi.
Tự ngôn: Sự nhớ tưởng ... sự quyết tâm của nhãn vẫn có phải chăng? Phản ngữ: Không nên nói thế đó...
Tự ngôn: Sự nhớ tưởng ... sự quyết tâm của nhãn không có phải chăng? Phản ngữ: Phải rồi.
Tự ngôn: Nếu mà sự nhớ tưởng ... sự quyết tâm của nhãn không có thời không nên nói người thấy sắc bằng nhãn.
826. Cakkhunā rūpaṃ passatīti? Āmantā.
Rūpena rūpaṃ passatīti? Na hevaṃ vattabbe…pe…
Rūpena rūpaṃ passatīti? Āmantā.
Rūpena rūpaṃ paṭivijānātīti? Na hevaṃ vattabbe…pe…
Rūpena rūpaṃ paṭivijānātīti? Āmantā.
Rūpaṃ manoviññāṇanti ? Na hevaṃ vattabbe…pe…
Cakkhunā rūpaṃ passatīti? Āmantā.
Atthi cakkhussa āvaṭṭanā…pe… paṇidhīti? Na hevaṃ vattabbe…pe…
Nanu natthi cakkhussa āvaṭṭanā…pe… paṇidhīti? Āmantā.
Hañci natthi cakkhussa āvaṭṭanā…pe… paṇidhi, no ca vata re vattabbe – ‘‘cakkhunā rūpaṃ passatī’’ti.
1768.
Tự ngôn: Người nghe tiếng bằng nhĩ ... Người hửi hơi bằng tỷ ... Người nếm vị bằng thiệt ...
Người đụng chạm bằng thân phải chăng? Phản ngữ: Phải rồi.
Tự ngôn: Đụng chạm Sắc bằng Sắc phải chăng? Phản ngữ: Không nên nói thế đó...
Sotena saddaṃ suṇātīti…pe… ghānena gandhaṃ ghāyatīti…pe… jivhāya rasaṃ sāyatīti…pe…
Kāyena phoṭṭhabbaṃ phusatīti? Āmantā.
Rūpena rūpaṃ phusatīti? Na hevaṃ vattabbe…pe…
1769.
Tự ngôn: Đụng chạm Sắc bằng Sắc phải chăng? Phản ngữ: Phải rồi.
Tự ngôn: Thâu biết Sắc bằng Sắc phải chăng? Phản ngữ: Không nên nói thế đó...
Tự ngôn: Thâu biết Sắc bằng Sắc phải chăng? Phản ngữ: Phải rồi.
Tự ngôn: Sắc thành Ý thức phải chăng? Phản ngữ: Không nên nói thế đó...
Tự ngôn: Người đụng chạm xúc bằng thân phải chăng? Phản ngữ: Phải rồi.
Tự ngôn: Sự nhớ tưởng ... sự quyết tâm của thân vẫn có phải chăng? Phản ngữ: Không nên nói thế đó...
Tự ngôn: Sự nhớ tưởng ... sự cố ý của thân không có phải chăng? Phản ngữ: Phải rồi.
Tự ngôn: Nếu mà sự nhớ tưởng ... sự cố ý của thân không có thời không nên nói ‘‘người đụng chạm bằng thân’’ ...
Rūpena rūpaṃ phusatīti? Āmantā.
Rūpena rūpaṃ paṭivijānātīti? Na hevaṃ vattabbe…pe…
Rūpena rūpaṃ paṭivijānātīti? Āmantā.
Rūpaṃ manoviññāṇanti? Na hevaṃ vattabbe …pe…
kāyena phoṭṭhabbaṃ phusatīti? Āmantā.
Atthi kāyassa āvaṭṭanā…pe… paṇidhīti? Na hevaṃ vattabbe…pe…
Nanu natthi kāyassa āvaṭṭanā…pe… paṇidhīti? Āmantā.
Hañci natthi kāyassa āvaṭṭanā…pe… paṇidhi, no ca vata re vattabbe – ‘‘kāyena phoṭṭhabbaṃ phusatī’’ti…pe…
1770.
Phản ngữ: Chớ nên nói người thấy sắc bằng nhãn ... đụng chạm xúc bằng thân phải chăng? Tự ngôn: Phải rồi.
Phản ngữ: Đức Thế Tôn Ngài có phán rằng: “Này chư Phíc-khú, Phíc-khú trong pháp luật này thấy sắc bằng nhãn ... đụng chạm xúc bằng thân”. Như đây là bài Kinh vẫn thật có phải chăng? Tự ngôn: Phải rồi.
Tự ngôn: Nếu thế đó thời người cũng thấy sắc bằng nhãn, đụng chạm xúc bằng thân chớ gì.
827. Na vattabbaṃ – ‘‘cakkhunā rūpaṃ passatī’’ti…pe… ‘‘kāyena phoṭṭhabbaṃ phusatī’’ti? Āmantā.
Nanu vuttaṃ bhagavatā – ‘‘idha, bhikkhave, bhikkhu cakkhunā rūpaṃ passati…pe… kāyena phoṭṭhabbaṃ phusatī’’ti!
Attheva suttantoti? Āmantā.
Tena hi cakkhunā rūpaṃ passati…pe… kāyena phoṭṭhabbaṃ phusatīti.
9. Vấn Ðề Nhãn Vật Và Cảnh Sắc (Cakkhunārūpampassatītikathā)
Ðiểm tranh luận: Chúng ta thấy cảnh sắc bằng nhãn vật.
Theo chú giải: Quan niệm này của phái Mahāsanghikas, căn cứ vào lời dạy của Ðức Thế tôn "Khi một người thấy sắc bằng mắt", họ cho rằng sắc thần kinh của mắt thấy được. Thực ra, trong ý nghĩa của lời Phật ngôn này, phải được hiểu là thấy bằng nhãn thức.
(1) Th: - Thế thì, Ngài cho rằng chúng ta thấy sắc bằng chính sắc (thần kinh) đó... Ngài từ khước. Nhưng hãy suy nghĩ lại! Và nếu bây giờ Ngài đồng ý. Ngài đã bao hàm rằng sắc có thể phân biệt được sắc. Ngài từ khước, nhưng suy nghĩ lại? Và nếu bây giờ Ngài đồng ý, Ngài bao hàm rằng sắc chính là danh.
(2) Lại nữa, Ngài bao hàm rằng nhãn vật có thể chú ý sự quyết tâm ... Dù cho Ngài đồng ý điều ngược lại mới hữu lý.
(3 - 4) Lý luận tương tự giống như thế cho 4 thức khác (nhĩ, tỷ, thiệt, thân).
(5) M: - Nhưng có phải Ðức Thế tôn đã từng thuyết rằng: "Này Chư Tỳ kheo ở đây, vị Tỳ kheo thấy sắc bằng mắt, nghe tiếng bằng nhĩ ..." (1) Thế là, chắc chắn rằng chúng ta thấy cảnh sắc bằng mắt.
9. Of the Eye and Seeing.
Controverted Point.—That we see visible objects with the eye.
From the Commentary.—Here, judging by the Word-—'When he sees an object with the eye'—some, like the Mahasanghikas, hold that the sentient surface in the eye is that which ' sees. In the quoted passage the method of naming a necessary instrument is followed, as when we say ' wounded by a bow,' when the wound was inflicted by an arrow. So the words c sees with the eye are spoken of a seeing by visual consciousness.
[1] Th.—Then you hold that we see matter by matter. . . . You deny. But think ! And if you now assent, you imply that matter is able to distinguish matter. You deny. But think! And if you now assent, you imply that matter is mind. . . .
[2] Again, you are implying that the eye can 6 advert' or reflect, co-ordinate, will, etc., albeit you agree that the contrary is true.
[3, 4] .These arguments hold good for similar claims put forward by you for the other four senses.
[5] M.—But was it not said by the Exalted One : "Here, bhikkhus, a bhikkhu sees objects with the eye, hears sounds, and so on..." Hence surely we see visible objects with the eye and so on.
↑ trở lên
|